VN86 Club - Game game bắn cá online | Game bắn cá miễn phí

Thầy trò Game Game Bắn Cá dâng hương và thăm đề thờ Chu Văn An

5/5 - (1 vote)

Chiều ngày 12/4 vừa qua, thầy trò trường HNC đã đến dâng hương, thăm viếng đền thờ Chu Văn An tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Đền thờ Chu Văn An là nơi thờ phụng người thầy giáo với tấm gương mẫu mực về tâm đức sáng ngời.

VN86 Club

Thầy trò Game Game Bắn Cá kính cẩn dâng hương tại đền thời danh nhân Chu Văn An

Tại đây, các bạn sinh viên Game Game Bắn Cá hiểu thêm về thầy giáo Chu Văn An, người được suy tôn là “Người thầy của muôn đời”, là “Ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam”. Danh nhân Chu Văn An, tên chữ là Linh Triệt, hiệu là Tiều Ẩn, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông là “Bậc Nho học tiêu biểu nhất của nước Việt ta”, “Bậc thánh cao nhất”, “Ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam”, Người được tôn vinh là “Vạn thế sư biểu” (Người thầy của muôn đời).

Năm 2020, Chu Văn An được tổ chức Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là vì những đóng góp trong xây dựng nền giáo dục Việt Nam và thế giới.

VN86 Club

Tương truyền, sinh thời Chu Văn An đã nói: “Ta chưa từng nghe nước nào coi nhẹ sự học mà khá lên được”. Ông đã từng đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường Huỳnh Cung bên kia sông Tô Lịch để dạy học.

Sau này, ông được Vua Trần Minh Tông mời ra làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, dạy cho các Thái tử và phò giúp nhà vua. Đến thời Trần Dụ Tông, triều đình rối ren, Chu Văn An khuyên can giúp nhà vua vững con thuyền an dân, còn dâng “thất trảm sớ” nhưng đều bất thành. Ông cáo quan về núi Phượng Hoàng (thuộc phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ở ẩn, dạy học, viết sách, tìm thuốc chữa bệnh cho dân cho tới khi mất.

Khi qua đời, ông được Vua Trần Nghệ Tông phong tước Văn Trinh Công, tước phẩm cao nhất trong hạng tước, được dựng tượng thờ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội.

VN86 Club

Sách sử kể rằng, Chu Văn An ngay từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách. Khi thi đỗ Thái học sinh, ông không ra làm quan, mà trở về mở trường dạy học ở quê nhà. Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông. Trong số môn đệ ông có nhiều người thành đạt, thi đỗ ra làm quan to trong triều như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát…

Tư tưởng lớn của Thầy giáo – Danh nhân Chu Văn An đã thể hiện rõ tầm quan trọng của giáo dục đối với sự thịnh suy, hưng vong của mỗi quốc gia. Theo ông: “Việc dạy dỗ của thánh nhân không phân biệt người đến học thuộc loại nào”; đồng thời, học phải đi đôi với hành. Theo quan niệm của ông: “Học mới chỉ có mắt, hành mới có chân. Có mắt, có chân mới tiến bước được, có biết mới làm được, có làm mới biết. Cái biết trong làm mới là cái biết thực sự, sâu sắc nhất”, giáo dục văn hoá đi đôi với giáo dục làm người.

Với quan niệm “Tiên học lễ, hậu học văn”, thầy giáo – Danh nhân Chu Văn An nêu cao nghĩa khí của đạo học, người thầy trong tâm thức của nhân dân cả nước với cuộc đời thanh bạch và tiết tháo đã trở thành tấm gương sáng cho mọi thời đại, cuộc đời và sự nghiệp được đời đời sùng kính, tôn vinh.

VN86 Club

Chuyến viếng thăm đền thờ Chu Văn An không chỉ là một cuộc hành trình để bày tỏ lòng kính trọng đối với người thầy giáo nổi tiếng của dân tộc mà còn là dịp để thầy và trò trường HNC tìm hiểu thêm về người Thầy lớn Chu Văn An, được suy tôn là “người Thầy chuẩn mực của muôn đời”. Vừa dạy học, Thầy Chu Văn An còn nghiên cứu y học, trồng thuốc, chữa bệnh cứu dân.

Tại đây, thầy và trò HNC đã cùng nhau báo cáo những thành tích học tập trong thời gian qua đồng thời bày tỏ quyết tâm nỗ lực không ngừng để noi theo tấm gương của Thầy.

VN86 Club

2k6 có muốn được tham gia những trải nghiệm đầy thú vị và ý nghĩa như thế này và hơn thế nữa không? Hãy nhanh chóng trở thành sinh viên HNC bằng cách đăng ký xét tuyển tại link dưới đây nhé!

Link xét tuyển học bạ online: //xettuyen.aw84.com/

0 0 votes
Đánh giá bài viết
Subscribe
0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x